Cách Phân Biệt Thật Giả Bằng Mã Vạch Bao Bì
Để giúp dễ dàng phân biệt được hàng thật - giả, người mua có thể xem .
Mã số mã vạch là một trong các công nghệ nhận dạng nhằm thu thập dữ liệu tự động từ các sản phẩm, dịch vụ, tổ chức hoặc địa điểm… dựa trên việc ấn định một mã số (hoặc chữ số) cho mỗi đối tượng. Những mã đó sẽ có dạng các vạch khoảng trống song song xen kẽ, được sắp xếp theo một quy tắc mã hóa nhất định để thiết bị máy quét có thể đọc được.
Công nghệ làm giả, làm nhái bao bì sản phẩm nhãn mác ngày càng tinh vi ở hầu hết các mặt hàng, từ đồ ăn, thức uống, vật liệu xây dựng đến cả các sản phẩm thời trang, thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm… Nhìn bên ngoài, những bao bì nhãn mác này có màu sắc, kích cỡ, phông chữ không khác gì so với bao bì thật nên rất khó để phân biệt. Không chỉ vậy, để qua mặt người tiêu dùng, những kẻ gian thương còn làm nhái cả tem chống giả, mã vạch sản phẩm (barcode).Để giúp d ễ dàng phân biệt được hàng thật - giả, người mua có thể xemCác loại hàng hóa lưu thông trên thị trường cần có mã vạch (barcode) in trên bao bì sản phẩm. Mã vạch cũng như là “chứng minh nhân dân” giúp người mua phân biệt được nhanh chóng và chính xác các loại hàng hóa khác nhau.Mã số mã vạch là một trong các công nghệ nhận dạng nhằm thu thập dữ liệu tự động từ các sản phẩm, dịch vụ, tổ chức hoặc địa điểm… dựa trên việc ấn định một mã số (ho 863;c chữ số) cho mỗi đối tượng. Những mã đó sẽ có dạng các vạch khoảng trống song song xen kẽ, được sắp xếp theo một quy tắc mã hóa nhất định để thiết bị máy quét có thể đọc được.
Cách thức hoạt động của ứng dụng cũng khá đơn giản, bạn chỉ cần sử dụng camera trên điện thoại của mình để quét mã vạch, mã QR Code đã được trang bị trên bao bì hoặc nhãn dán sản phẩm. Khi người tiêu dùng thực hiện thao tác quét mã sản phẩm, ứng dụng sN 69; hiển thị toàn bộ thông tin mà doanh nghiệp đã cung cấp, như:
- Tên sản phẩm đầy đủ
- Loại sản phẩm (màu sắc, mã màu, mã số sản phẩm)
- Tên công ty, thương hiệu
- Nơi sản xuất, địa chỉ công ty sản xuất, quốc gia
- Mô tả sản phẩm
- Các trang thương mại điện tử đang có bán sản phẩm (có thể kèm link)
- Hình ảnh demo của sản phẩm
- Thành phần sản phẩm
- Ngày sản xuất, hạn sử dụng…
Sau khi quét mã vạch, bạn có thể tra cứu các thông tin chi tiết về sản phẩm
Sau khi quét mã vạch, bạn có thể tra cứu các thông tin chi tiết về sản phẩm
iCheck cung cấp cho người dùng rất nhiều thông tin hưu ích về sản phẩm như: Cập nhật giá liên tục, thông tin về nhà sản xuất, địa chỉ sản xuất, số điện thoại liên hệ, các đánh giá của người dùng khác về sản phẩm,...Barcode Việt cho dữ liệu lưu trữ thông tin sản phẩm của Việt Nam sẽ đầy đủ hơn so với sản phẩm nhập khẩu. Phiên bản mới nhất đã cải thiện các chức năng như: quét barcode, mã vạch, QR code siêu nhanh ngay cả trên camera có chất lượng thấp, nhận dạng đưO 07;c hầu hết các loại mã vạch của Việt Nam mà không phần mềm nào nước ngoài có thể đạt được, hiển thị thông tin nhà sản xuất, địa chỉ liên hệ, số điện thoại liên hệ, ngày cập nhật thông tin của sản phẩm...Nếu bạn đang tìm một ứng dụng kiểm tra thông tin các sản phẩm nước ngoài thì QR Barcode Scanner là lựa chọn số một hiện nay. Ứng dụng có thể quét tất cả các định dạng mã vạch phổ biến như QR, Data Matrix, Aztec, UPC, EAN, Code 39,... App không những hỗ trợ tốt các sản phN 49;m nước ngoài mà thông tin các sản phẩm Việt Nam cũng rất đầy đủ. Đây là một ứng dụng rất thịnh hành trên bảng xếp hạng Android ở thời điểm hiện tại.
Đa số hàng nhái, hàng giả thường ít chú trọng đến
Một lưu ý nữa bạn cần biết, phần mềm quét mã vạch sử dụng dữ liệu so sánh từ các công ty, và nếu như một công ty nào đó không cung cấp thông tin sản phẩm cho phần mềm quét mã vạch thì chắc chắn rằng người dùng khi sử dụng ứng dụng quét mã vạch để quét sẽ không ra thông tin.
Do đó ngoài mã vạch khi kiểm tra hàng hóa ta cần chú ý đến các yếu tố khác như kiểm tra hóa đơn chứng từ, tem nhãn chống hàng giả, thông tin nhãn phụ bằng tiếng việt đối với hàng hóa nhập khẩu, hình thức sản phẩm, độ bóng, đẹp, sắc cạnh của các đường viền, logo, vỏ bao bì, nội dung, bố cục, thông tin sản phẩm phải được ghi chi tiết, rõ ràng.
Sau đây là danh sách số barcode của một số quốc gia trên thế giới:
Bạn có thể biết được xuất xứ của sản phẩm nhờ vào 3 chữ số đầu tiên của mã vạch
Bạn có thể biết được xuất xứ của sản phẩm nhờ vào 3 chữ số đầu tiên của mã vạch
Mã vạch sản phẩm trên bao bì có rất nhiều loại, mỗi loại sẽ có một mã barcode tương ứng, vì được mã hóa khác nhau nên hình dạng kích thước cũng không thể y hệt. Có thể máy quét mã vạch của bạn không tương thích với loại mã bạn muốn quét.
Hiện tượng không đọc được mã vạch do một số lỗi đến từ việc in ấn mã vạch trên các sản phẩm. Đa số các mã vạch trên sản phẩm đều được nhà sản xuất in sẵn. Mỗi nhà sản xuất đều in mã trên một chất liệu bao bì khác nhau thậm chí màu của mã vạch cũng khác nhau. Một số khác thì in ở những vị trí không có một bề mặt phẳng khiến cho việc đọc chúng trở nên khó khăn hơn.
Màu mã vạch cũng ảnh hưởng rất nhiều tới việc có đọc được mã hay không, máy quét chỉ có thể đọc mã vạch khi có các thanh màu tối được sử dụng trên nền sáng, tương phản với mã vạch được in ra.
Kiểm tra mã vạch của bạn có phải đặt ở góc cong hay cạnh của bao bì sản phẩm không, có bị khuất, mất góc không. Bề mặt cong khiến cho máy quét không thể đọc mã vạch một cách dễ dàng.
Nếu sản phẩm có màu sắc là trong suốt hoặc mờ, điều này sẽ gây ra vấn đề với độ tương phản màu. Máy quét có thể không đọc được mã vạch. Ngoài ra, khi in mã vạch trên kim loại hay các bề mặt sáng bóng cũng rất dễ xảy ra trường hợp bị phản chiếu và lỗi mã vạch, từ đó cũng không thể đọc.
Kiểm tra xem tất cả các đường mã vạch có đều và rõ ràng hay không. Tìm kiếm bất kỳ điểm mực thừa, bị đứt, nếu có máy quét mã vạch sẽ rất khó để đọc được trong trường hợp này.
Một lỗi khá phổ biến trong quá trình thiết kế in ấn. Nếu bạn để ý bạn có thể nhận ra mã vạch có thể thay đổi chiều dài. Chiều dài mã vạch ở đây là chiều ngang của mã vạch, có thể quá dài hoặc quá ngắn. Nếu quá dài có thể vượt qua độ quét của máy đọc. Nếu quá ngắn thì lúc này mật độ của mã vạch quá sát nhau khiến việc nhận diện mã trở nên khó khăn hơn.
Ngoài ra, quá trình vận chuyển sản phẩm có thể khiến nhãn mã vạch bị bong, xước, mờ. Hãy đảm bảo mã vạch luôn ổn định khi vận chuyển. Đặc biệt, một số nhãn mã vạch rất nhạy cảm với môi trường, nên chú ý sử dụng vật liệu nhãn giấy hoặc bao bì sản phẩm khi in mã vạch.
- Mã số của hàng hóa để con người nhận diện
- Mã vạch dành cho các loại máy tính, máy quét đọc đưa vào quản lý hệ thống
- Chuẩn UPC-A là hàng Mỹ 100%: chuẩn này dành riêng cho thị trường Canada và Mỹ
- Chuẩn EAN: được dùng cho thị trường châu Âu, châu Á và nhiều quốc gia khác
Ở Việt Nam, hàng hóa trên thị trường hầu hết áp dụng với 13 con số, chia làm 4 nhóm:
- Nhóm 1: Từ trái sang phải, ba chữ số đầu là mã số về quốc gia (vùng lãnh thổ)
- Nhóm 2: Tiếp theo gồm bốn chữ số là mã số về doanh nghiệp
- Nhóm 3: Tiếp theo gồm năm chữ số là mã số về hàng hóa
- Nhóm 4: Số cuối cùng (bên phải) là số kiểm tra
Ý nghĩa của các con số trong mã vạch EAN-13 in trên bao bì sản phẩm
- Chất lượng mã vạch tốt có nghĩa là mã vạch đó được
Không chỉ chứng minh tính xác thực của sản phẩm, nhiều thương hiệu còn dùng mã vạch như một cách thể hiện sự sáng tạo
Không chỉ chứng minh tính xác thực của sản phẩm, nhiều thương hiệu còn dùng mã vạch như một cách thể hiện sự sáng tạo
Để biết xuất xứ của mặt hàng chỉ cần xem 3 chữ số đầu tiên của mã vạch.
Ví dụ: 3 chữ số đầu là 893 mặt hàng này được sản xuất ở Việt Nam; nếu mã vạch bắt đầu là 690, 691, 692, 693 là hàng Trung quốc; 880 là của hàng Hàn Quốc; 885 là của Thái Lan...
Cách ghi nhớ đơn giản là sau đó cộng với số cuối cùng,
Ví dụ: Cách tính mã vạch của Hàn Quốc (880) áp dụng công thức
Tổng các con số hàng chẵn: A = 8+9+1+3+0+2 = 23
Tổng các con số hàng lẻ (trừ số cuối cùng): B = 8+0+0+3+5+4 = 20
Tổng giá trị hàng chẵn và hàng lẻ: C = A*3 + B = 23*3 + 20 = 109
Sau đó lấy số này cộng với con số thứ 13, nếu số này có đuôi bằng 0 thì là hàng thật, nếu đuôi của tổng này khác 0 chắc chắn đây là hàng giả, hàng nhái.
D = C + 1 ( con số ở vị trí cuối cùng) = 109+1 = 120, con số này có đuôi bằng 0 mình có thể kết luận đây là hàng thật.